Cả hệ thống chính quyền vào cuộc, hàng trăm đoàn kiểm tra được thành lập, hàng chục nghìn cơ sở được kiểm tra... Ðó là những nỗ lực của các cấp chính quyền, ngành chức năng ở Hà Nội. Tuy vậy, chất lượng thực phẩm vẫn còn nhiều mối lo, nhất là quản lý, truy xuất nguồn gốc thực phẩm. Ðây là nội dung hội thảo: "Vai trò của chính quyền địa phương trong công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm" do báo Kinh tế và Ðô thị phối hợp Sở Y tế Hà Nội, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức
Màu sắc giúp món ăn thức uống trở nên đẹp hơn, ngon hơn, hấp dẫn hơn. Nhờ đó ngành công nghệ màu tổng hợp dùng trong thực phẩm trên thế giới cũng phát triển để phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều phản ứng trái chiều về màu tổng hợp đưa vào thực phẩm này
Xin cho biết các cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn và thực phẩm đã qua chế biến không bao gói sẵn có phải chấp hành những quy định nào không khi tổ chức hoạt động?
Xin hỏi quý Cục, quy định pháp luật về hình thức xử phạt vi phạm đối với các hành vi này như thế nào?
Nguyên liệu dùng sản xuất phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm sử dụng trong sản xuất tại cơ sở phải bảo đảm an toàn theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, quy định an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền và phải còn hạn sử dụng
Điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ là gì?
Sáng 25/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã họp với các bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội về tiến độ triển khai thực hiện chương trình phối hợp số 90 giữa Chính phủ và Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về vận động, giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020
Luật An toàn thực phẩm (ATTP) tưởng như rạch ròi, giúp các ngành dễ dàng quản lý, nhưng thực tế cho thấy lĩnh vực ATTP quá rộng và có sự đan xen, chồng lấn nhau. Do các văn bản hướng dẫn thực hiện luật này còn bất cập, chưa đồng bộ, dẫn đến tình trạng một mặt hàng nhưng cả 3 ngành: Y tế, Nông nghiệp - Phát triển nông thôn và Công Thương cùng tham gia quản lý.
Hiện lượng tiêu thụ thực phẩm hàng năm của Việt Nam ước tính chiếm khoảng 15% GDP và mức độ tăng trung bình năm duy trì trong khoảng 18%.